Nhiệt Lượng Tỏa Ra Trên Vật Dẫn Khi Có Dòng Điện Chạy Qua
Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A.Bạn đang xem: Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn
B.
Bạn đang xem: Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn
D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn
Câu phát biểu nào sau đây không đúng ?
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua:
A. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
B. Tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
C. Tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với thời gian dòng điện chạy qua và tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn
D. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua
Lớp 9 Vật lý 1 0
Chọn A. Phát biểu không đúng : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức: Q = I 2 .R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt ìượng tỏa ra (J)).
Mặt khác

Đúng 0 Bình luận (0)
Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây?
A. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
B. Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
D. Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm
Lớp 9 Vật lý 1 3 Gửi HủyChọn C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
Đúng 0 Bình luận (0)Câu 1: Nội dung định luật Ôm là:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây.
Câu 2: Lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
…………. của dây dẫn càng nhỏ thì dây dẫn đó dẫn điện càng tốt.
A. Điện trở B. Chiều dài C. Cường độ D. Hiệu điện thế
Lớp 9 Vật lý 1 0 Gửi HủyBài 1: C
Bài 2: A
Đúng 0 Bình luận (0)Hãy ghép mỗi đoạn câu a), b), c), d) với một đoạn câu ở 1, 2, 3, 4, 5 để được một câu hoàn chỉnh và có nội dung đúng.
a) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
b) Điện trở của dây dẫn
c) Đối với đoạn mạch nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
d) Đối với đoạn mạch song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi mạch rẽ
1. Tỉ lệ thuận với các điện trở
2. Tỉ lệ nghịch với các điện trở
3. Tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây
4. Bằng tích giữa cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và điện trở của đoạn mạch
5. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây đó
Lớp 9 Vật lý 1 0 Gửi Hủya – 4
b – 3
c – 1
d – 2
Đúng 0 Bình luận (0)Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỉ lệ thuận với điện trở của dây dẫn đó *
A. Đúng
B. Sai
Lớp 9 Vật lý 3 1 Gửi HủyĐ
Đúng 0 Bình luận (1)sai
Đúng 0 Bình luận (0)thuận trước nghịch sau nha
Đúng 0 Bình luận (0)Phát biểu nào sau đây là đúng với định luật Jun - Len xơ? *
A. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
B. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ nghịch với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
Xem thêm: Cách Dễ Dàng Nhất Để Phân Biệt Ẩn Dụ Hoán Dụ, Hoán Dụ Là Gì
C. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
D. Nhiệt lượng tỏa ra trong một dây dẫn tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, tỉ lệ thuận với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua.
Lớp 9 Vật lý 2 0 Gửi HủyChọn D
Đúng 0 Bình luận (0)D
Đúng 0 Bình luận (0)Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế
Lớp 9 Địa lý Địa lý dân cư 6 0 Gửi HủyB ạ
Đúng 0 Bình luận (2)D
Đúng 1 Bình luận (0)C
Đúng 0 Bình luận (0)
Câu 1: Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ:
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
C. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.
D. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.
Lớp 9 Vật lý 2 0 Gửi HủyA. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
Đúng 0 Bình luận (0)a
Đúng 0 Bình luận (0)Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó
A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế
B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế
C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
D. Giảm khi tăng hiệu điện thế
Lớp 9 Vật lý 1 0 Gửi HủyChọn C.
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó bởi công thức: I = U/R
Trong đó R là điện trở của dây dẫn và là hằng số với dây dẫn đó.
Vì vậy cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào đầu hai dây dẫn đó.
Đúng 0 Bình luận (0)Câu 1:Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ:
A.tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
B.tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
Xem thêm: Bảng Đầy Đủ Nhất Công Thức Nguyên Hàm Tích Phân, Bảng Đầy Đủ Nhất Công Thức Tính Nguyên Hàm
D.chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.
Câu 2:Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
A.luân phiên tăng giảm
B.không thay đổ
iC.giảm bấy nhiêu lần
D.tăng bấy nhiêu lần
Câu 3:Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?
A.Giảm 3 lần
B.Tăng 3 lần
C.Không thay đổi
D.Tăng 1,5 lần
Câu 4:Đồ thị a và b được hai học sinh vẽ khi làm thí nghiệm xác định liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Nhận xét nào là đúng?
A.Cả hai kết quả đều đúng
B.Cả hai kết quả đều sai
C.Kết quả của b đúng
D.Kết quả của a đúng
Lớp 9 Vật lý 1 0 Gửi Hủy1-A
2-C
3-B
C4 cho mình hỏi là đồ thị a kết quả như thế nào, đồ thị b như thế nào ạ chứ câu hỏi hơi lạ
Đúng 0 Bình luận (0)